Tìm thấy 2 kim tự tháp "mất tích" ở Ai Cập

thiet ke nha dep

  Tin Tức Tổng Hợp, Kiến Trúc, Kinh Tế, Xã Hội, Đời Sống.

Tìm thấy 2 kim tự tháp "mất tích" ở Ai Cập

Mới đây, những hình ảnh do Google Earth chụp lại ở Ai Cập cho thấy, rất có thể đây chính là bằng chứng về hai khu phức hợp kim tự tháp Ai Cập từng bị mất tích từ lâu.

thiet ke nha

Hai địa điểm này đều có chứa những ụ đất không bình thường. Một trong số đó nằm ở vùng thượng Ai Cập, cách thành phố Abu Sidhum 12km dọc theo sông Nile với bốn mô đất khá lớn hình tam giác, trong đó 2 mô rộng khoảng 76m, 2 mô còn lại nhỏ hơn, rộng hơn 30m, nhà khảo cổ học Angela Micol cho biết.

thiet ke nha dep

Chúng được bố trí khá rõ ràng, kéo dài gần 190m - gấp ba lần kích thước một đại kim tự tháp, có sự đối xứng một cách kỳ lạ theo hình tam giác tuy đã bị xói mòn theo thời gian. Đặc biệt, khi phóng to ở phần đỉnh của vật hình tam giác đó, các nhà khoa học nhận thấy 2 vòng tròn rộng 6m xuất hiện gần như ở trung tâm tam giác.

mau nha

Một loại dây đeo cổ tay bằng giấy có thể giúp người dùng phòng tránh việc tiếp xúc quá mức với ánh sáng Mặt trời và giảm nguy cơ ung thư. Đây là phát minh mới nhất của các nhà khoa học thuộc trường Đại học Strathclyde, Anh.

mau nha dep

Theo những nhân chứng, chúng nhiều đến mức làm cản trở cả những bước đi của du khách và ai cũng cố tránh, không đụng đến chúng. Vài ngày sau, chúng lại đồng loạt… chết.
 
Giám đốc Viện Hải dương học - Andrew Rossiter nêu giả thuyết: Trong thời gian bị bão, không khí xáo trộn vào trong nước, lọt vào mai làm cua không thể lặn xuống sâu được nữa, nổi lềnh bềnh trên mặt nước và bị sóng đánh dạt lên bờ.
 
Ông loại trừ khả năng do nước biển bị ô nhiễm dẫn đến cái chết tập thể của hàng triệu con cua tím chưa trưởng thành, vì “Nếu nước biển bị ô nhiễm thì nó ảnh hưởng đến tất cả các sinh vật biển chứ không riêng gì cua. Thế nhưng chúng tôi không thấy điều đó”.
 
Dây đeo cổ tay sẽ giúp mọi người biết thời điểm họ tiếp xúc với một lượng bức xạ tia cực tím (UV) nhất định bằng cách thay đổi màu sắc.
 
Theo đó, vòng giấy phát huy tác dụng bằng cách chuyển màu từ vàng sang hồng khi độ mạnh của bức xạ UV tăng lên.
 
Nó hoạt động nhờ một hoạt chất giải phóng axít có khả năng thu nhận ánh sáng cực tím và một chất nhuộm màu phản ứng với các mức độ PH trong chất chỉ thị.
 
Hoạt chất bị phân hủy dưới ánh sáng Mặt trời, dẫn tới sự thay đổi nhanh chóng về màu sắc.
 
 
Danh Mục Thiết Kế

Tags: kim tu thap

 In bài  Gửi email